Trong 2 ngày 19 và 20 tháng 9 năm 2011, công ty TNHH Syngenta Việt Nam phối hợp với Trung tâm khảo nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón vùng Nam Bộ – đơn vị khảo nghiệm tiến hành thu hoạch ngô biến đổi gen khảo nghiệm diện rộng tại Bà Rịa Vũng Tàu.
Đợt khảo nghiệm diện rộng các giống ngô biến đổi gen (Bt11, GA21 và Bt11xGA21) của công ty Syngenta được gieo hạt từ ngày 15/6/2011 với diện tích 1ha tại Trại khảo nghiệm và hậu kiểm giống cây trồng Đông Nam Bộ, xã Sông Xoài, huyện Tân Thành, Bà Rịa Vũng Tàu.
Sau hơn 3 tháng khảo nghiệm, kết quả thu được của các giống ngô biến đổi gen so với các giống đối chứng là rất khả quan.
Ngày 16 tháng 9 năm 2011, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ra Quyết định số 2133/QĐ-BNN-KHCN về việc công nhận tạm thời giống ngô biến đổi gen của công ty TNNH Syngenta Việt Nam đủ điều kiện sử dụng làm thức ăn chăn nuôi. Các lô hạt thương phẩm được công nhận tạm thời cho sử dụng làm thức ăn chăn nuôi chính là các giống ngô biến đổi gen được phép khảo nghiệm theo Quyết định số 403/QĐ-BNN-KHCN và công ty TNNH Sygenta Việt Nam có trách nhiệm quản lý các lô hạt thương phẩm của giống ngô biến đổi gen trên không để phát tán vào môi trường và chuỗi thực phẩm.
Căn cứ vào Quyết định này, công ty TNHH Syngenta Việt Nam và Trung tâm khảo nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón vùng Nam Bộ đã tiến hành thu hoạch, xử lý sản phẩm và bảo quản sản phẩm theo đúng qui định kỹ thuật đã đăng ký với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:* Xử lý sản phẩm:
– Bắp ngô sau khi thu hoạch được tách hạt bằng máy tại khu thử nghiệm. Sau khi tách hạt, máy được vệ sinh làm sạch, đảm bảo không có hạt ngô dính trong máy trước khi di chuyển.
– Sấy hạt:hạt sau khi tách (ẩm độ 28-30%) sẽ được sấy ở nhiệt độ cao (80-90 độ C) trong thời gian 48 giờ để đảm bảo mất hoàn toàn sức nảy mầm và ẩm độ đạt 13-14 %. Việc sấy hạt sẽ được thực hiện tại lò sấy trong khuôn viên Trại khảo nghiệm.
– Kiểm tra nảy mầm: Sau khi sấy xong, hạt sẽ được lấy mẫu và kiểm nghiệm nảy mầm theo phương pháp của ISTA để khẳng định chắc chắn hạt đã chết hoàn toàn.
– Đóng bao: hạt ngô sẽ được đóng bao 2 lớp (trong bao nilon, ngoài bao PP); 50 kg/bao; buộc chặt miệng bao và niêm phong từng bao bằng kìm niêm phong, đeo thẻ, đánh số thứ tự từng bao. Sau đó sử dụng dịch vụ in sách ở đâu in sách rẻ nhất và dịch vụ in bao bì giá rẻ hà nội để giới thiệu tới mọi người.
* Bảo quản sản phẩm:
– Các bao đã đóng gói và niêm phong sẽ được sắp xếp theo thứ tự và bảo quản trong kho riêng biệt, cửa khóa và niêm phong bên ngoài tại Trại khảo nghiệm và hậu kiểm nghiệm giống cây trồng vùng Đông Nam Bộ.
– Phân công cụ thể người quản lý kho; người quản lý kho theo dõi quá trình bảo quản bằng sổ nhật ký.
– Tiêu thụ sản phẩm: Sản phẩm chỉ được tiêu thụ sau khi có giấy phép của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép sử dụng ngô chuyển gen Bt11, GA21 và Bt11xGA21 làm thức ăn gia súc.
Sau hơn 3 tháng khảo nghiệm, kết quả thu được của các giống ngô biến đổi gen so với các giống đối chứng là rất khả quan.
Ngày 16 tháng 9 năm 2011, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ra Quyết định số 2133/QĐ-BNN-KHCN về việc công nhận tạm thời giống ngô biến đổi gen của công ty TNNH Syngenta Việt Nam đủ điều kiện sử dụng làm thức ăn chăn nuôi. Các lô hạt thương phẩm được công nhận tạm thời cho sử dụng làm thức ăn chăn nuôi chính là các giống ngô biến đổi gen được phép khảo nghiệm theo Quyết định số 403/QĐ-BNN-KHCN và công ty TNNH Sygenta Việt Nam có trách nhiệm quản lý các lô hạt thương phẩm của giống ngô biến đổi gen trên không để phát tán vào môi trường và chuỗi thực phẩm.
Căn cứ vào Quyết định này, công ty TNHH Syngenta Việt Nam và Trung tâm khảo nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón vùng Nam Bộ đã tiến hành thu hoạch, xử lý sản phẩm và bảo quản sản phẩm theo đúng qui định kỹ thuật đã đăng ký với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:* Xử lý sản phẩm:
– Bắp ngô sau khi thu hoạch được tách hạt bằng máy tại khu thử nghiệm. Sau khi tách hạt, máy được vệ sinh làm sạch, đảm bảo không có hạt ngô dính trong máy trước khi di chuyển.
– Sấy hạt:hạt sau khi tách (ẩm độ 28-30%) sẽ được sấy ở nhiệt độ cao (80-90 độ C) trong thời gian 48 giờ để đảm bảo mất hoàn toàn sức nảy mầm và ẩm độ đạt 13-14 %. Việc sấy hạt sẽ được thực hiện tại lò sấy trong khuôn viên Trại khảo nghiệm.
– Kiểm tra nảy mầm: Sau khi sấy xong, hạt sẽ được lấy mẫu và kiểm nghiệm nảy mầm theo phương pháp của ISTA để khẳng định chắc chắn hạt đã chết hoàn toàn.
– Đóng bao: hạt ngô sẽ được đóng bao 2 lớp (trong bao nilon, ngoài bao PP); 50 kg/bao; buộc chặt miệng bao và niêm phong từng bao bằng kìm niêm phong, đeo thẻ, đánh số thứ tự từng bao. Sau đó sử dụng dịch vụ in sách ở đâu in sách rẻ nhất và dịch vụ in bao bì giá rẻ hà nội để giới thiệu tới mọi người.
* Bảo quản sản phẩm:
– Các bao đã đóng gói và niêm phong sẽ được sắp xếp theo thứ tự và bảo quản trong kho riêng biệt, cửa khóa và niêm phong bên ngoài tại Trại khảo nghiệm và hậu kiểm nghiệm giống cây trồng vùng Đông Nam Bộ.
– Phân công cụ thể người quản lý kho; người quản lý kho theo dõi quá trình bảo quản bằng sổ nhật ký.
– Tiêu thụ sản phẩm: Sản phẩm chỉ được tiêu thụ sau khi có giấy phép của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép sử dụng ngô chuyển gen Bt11, GA21 và Bt11xGA21 làm thức ăn gia súc.