Đăng ngày 01-06-2012 trong chuyên mục Tin thế giới
Qua quá trình nghiên cứu cơ chế hấp thụ kim loại nặng trong đất của cây lúa, cácnhà khoa học đã chú ý đến một gen có tên là Nramp5. Họ làm cho lớp vỏ ngoài củathân lúa và gen Nramp5 không phát huy tác dụng, sau đó đem trồng lúa tại nhữngkhu vực có nguồn đất bị ô nhiễm nặng. Kết quả cho thấy hàm lượng Cadmium tronghạt lúa sau khi thu hoạch chỉ chiếm 1/10 so với những cây lúa bình thường.
Tuy nhiên, nếu gen Nramp5 không phát huy tác dụng thì năng lực hấp thu nguyên tốmangan cần thiết cho sự sinh trưởng của cây lúa cũng giảm đáng kể. Điều này dẫnđến sản lượng thu hoạch của nó chỉ chiếm 20% so với thông thường.
Kế hoạch nghiên cứu tiếp theo của các nhà nghiên cứu là cải tiến tổ hợp gen cácloại lúa mới và thực hiện việc kiểm soát hấp thu nguyên tố kim loại của lúa.
Cadmium là một nguyên tố kim loại nặng, có độc tính. Những cư dân sống tại cáckhu vực bị nhiễm Cadmium sẽ có nguy cơ cao bị nhiễm Cadmium do sử dụng những sảnphẩm rau quả và lúa gạo sản xuất tại khu vực này.
Hiện bệnh đau xương là một trong bốn bệnh chính ở Nhật được chẩn đoán do nhiễm Cadmium gây ra./.
Theo Thùy Linh – www.vietnamplus.vn